Các bài Quiz test kiểm tra trầm cảm có thể thực hiện tại nhà thông qua hình thức online. Mục đích của các bài test này là đánh giá sơ bộ nguy cơ mắc bệnh trầm cảm và một số bài kiểm tra còn giúp xác định loại, mức độ của bệnh.

Bạn đang xem: Trắc nghiệm tâm lý trầm cảm online

Khi nào cần làm bài Quiz test kiểm tra trầm cảm?

Trầm cảm (rối loạn trầm cảm) là chứng bệnh tâm lý phổ biến nhất hiện nay. Tổ chức y tế thế giới – WHO đã công nhận bệnh lý này có mức độ ảnh hưởng đối với sức khỏe, cuộc sống của con người đứng thứ 2 chỉ sau các bệnh lý về tim mạch. Điều này phần nào cho thấy những ảnh hưởng nặng nề mà bệnh nhân trầm cảm phải đối mặt.

Mặc dù là bệnh lý rất phổ biến nhưng không phải ai cũng có hiểu biết về đặc điểm bệnh, triệu chứng, tiến triển và cách điều trị. Sự hiểu biết hạn chế chính là nguyên nhân khiến cho bệnh nhân và những người không xung quanh không nhận biết sớm các dấu hiệu bất thường. Từ đó chậm trễ trong việc thăm khám, chẩn đoán và điều trị.

Về cơ bản, trầm cảm là một dạng rối loạn cảm xúc có tiến triển dai dẳng và tiên lượng đa dạng. Nếu không được điều trị sớm, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều hậu quả nặng nề cả về sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Thậm chí, một số người bị trầm cảm nặng không còn khả năng lao động, sống tách biệt với xã hội và trở thành gánh nặng của gia đình.

Xem thêm: Mách Bạn Cách Giữ Dáng Sau Sinh, 10 Bí Quyết Vàng Lấy Lại Vóc Dáng Sau Sinh

Tuy nhiên, nếu được thăm khám sớm, bệnh lý này sẽ được kiểm soát thông qua việc dùng thuốc, trị liệu tâm lý và liệu pháp sốc điện. Dù quá trình điều trị mất khá nhiều thời gian nhưng nếu tích cực điều trị, bệnh nhân có thể học tập, làm việc như bình thường và vượt qua những cảm xúc tiêu cực do trầm cảm gây ra.

*
*
*
*
*
Sau khi thực hiện bài test kiểm tra trầm cảm, nên tìm gặp bác sĩ nếu kết quả cho thấy bạn có khả năng mắc bệnh

Đối mặt với việc bản thân mắc bệnh lý tâm thần thực sự là cảm giác không hề dễ chịu. Tuy nhiên trước khi mọi thứ tồi tệ hơn, bạn nên tìm gặp bác sĩ để chẩn đoán và tư vấn điều trị. Hiện tại, quá trình điều trị vẫn còn một số hạn chế nhưng về cơ bản có thể kiểm soát được triệu chứng và giúp bệnh nhân bình thường hóa cuộc sống. Đặc biệt, những trường hợp thăm khám sớm và tích cực điều trị sẽ có khả năng phục hồi cao, thời gian điều trị không kéo dài và nguy cơ tái phát thấp.

Trong trường hợp các bài kiểm tra cho kết quả âm tính (không có khả năng hoặc ít có khả năng bị trầm cảm), bạn có thể yên tâm phần nào về sức khỏe tâm thần của bản thân. 

Tuy nhiên, trầm cảm có thể gây ra các triệu chứng rất khó phát hiện ở giai đoạn đầu. Vì vậy, bạn nên xem xét thêm biểu hiện về cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của bản thân để thực hiện lại bài test, sau đó tìm gặp bác sĩ, chuyên gia tâm lý nếu kết quả thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.

Với những người nhận kết quả dương tính (khả năng cao bị trầm cảm), bạn nên tìm gặp chuyên gia tâm lý để tham vấn và xác định vấn đề của mình cũng như được tư vấn về liệu trình trị liệu phù hợp. Đây là phương pháp an toàn, hiệu quả và được áp dụng ở nhiều nước tiến tiến trên thế giới hiện nay. sàng lọc qua một số yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh. 

Đối mặt với việc bản thân mắc các vấn đề về tinh thần thực sự là cảm giác không hề dễ chịu. Tuy nhiên trước khi mọi thứ tồi tệ hơn, bạn nên tìm gặp chuyên gia tâm lý để có giải pháp sớm. Những trường hợp thăm khám sớm và tích cực trị liệu sẽ có khả năng phục hồi cao, thời gian trị liệu không kéo dài và nguy cơ tái phát thấp. 

Trên đây là hai bài Quiz test kiểm tra trầm cảm có thể thực hiện tại nhà. Nếu kết quả cho thấy bạn có nguy cơ cao, nên sắp xếp thời gian đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tư vấn điều trị trong trường hợp cần thiết. Như đã đề cập, bài test hoàn toàn không phải là chẩn đoán và đôi khi không phản ánh khách quan tình trạng sức khỏe của bạn do nhiều lý do khác nhau.